Bún tưởng dễ ăn ai dè trở thành “cực độc” với 4 nhóm người này: Nhất là số 3

Sky Nguyen nguồn bình luận 999
A- A A+
Bún là thức ăn tinh bột phổ biến top đầu tại Việt Nam. Hiện nay, có rất nhiều món ăn được chế biến từ bún và nhập khẩu sang các nước trên thế giới nhưng không phải ai ăn cũng tốt cho sức khỏe.
Bún tưởng dễ ăn ai dè trở thành “cực độc” với 4 nhóm người này: Nhất là số 3
Ảnh minh họa: Internet

Bún là loại thực phẩm truyền thống và được sử dụng thường xuyên trong các gia đình và nhiều nhà hàng. Trong làng ẩm thực châu Á, bún là loại thực phẩm dạng sợi tròn, trắng mềm.

Bún chế biến được nhiều món 

Bún được làm từ tinh bột gạo tẻ, tạo sợi qua khuôn và được luộc chín trong nước sôi. Một số món ăn phải dùng nguyên liệu bún như: bún bò Huế, bún cá, bún mọc, bún chả, bún thang… Và có rất nhiều món ăn quốc tế như: bún qua cầu Vân Nam, bún Laksa… Chính vì tầm quan trọng của nó, cho nên ở Việt Nam bún là món thực phẩm nhập khẩu của rất nhiều nước.

Khi ăn bún thường xuyên, những chất này tích lũy trong c‌ơ th‌ể một thời gian dài có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe như: suy thận, suy gan, viêm loét dạ dày, rối loạn hệ tiêu hóa, ung thư dạ dày, rụng tóc…

Tác hại từ bún - Ảnh minh họa: Internet

Những trường hợp không nên ăn bún nhiều:

Người bị dạ dày, đại tràng

Bún là nhóm thức ăn không thích hợp với những người có bệnh ở đường tiêu hóa. Nguyên do là vì bún được làm từ bột gạo, ngâm với nước trước khi làm khoảng 1 ngày để bột nở ra.

Trong thời gian này sẽ có quá trình lên men của tinh bột vì thế khi ăn người bệnh dễ bị đầy hơi chướng bụng khó tiêu hại dạ dày. Do vậy, những người bị viêm dạ dày hoặc hội chứng dạ dày tá tràng không nên ăn bún.

Không thích hợp với những người có bệnh ở đường tiêu hóa - Ảnh minh họa: Internet

Không tốt cho trẻ nhỏ

Bún là món ăn nhanh, dễ chế biến nhất là đối với trẻ nhỏ. Tuy nhiên, vì lợi nhuận, một số người sản xuất bún thường cho hó‌a chấ‌t trong quá trình chế biến. Nếu trẻ nhỏ thường xuyên ăn phải loại bún không đảm bảo chất lượng này sẽ ảnh hưởng tới đường tiêu hóa chưa hoàn thiện của trẻ. Vì vậy, tốt nhất không nên cho trẻ ăn bún quá sớm, hoặc hạn chế món này với trẻ.

Phụ nữ đang mang thai

Trên thực tế bà bầu ăn được bún. Tuy nhiên đó là những loại bún không sử dụng các chất hóa học độc hại để giữ độ tươi và trắng của bún. Còn lại mẹ bầu không nên ăn các loại bún hàng, chợ, bún sử dụng chất hóa học để tẩy trắng…Bà bầu ăn các loại bún đó có nguy cơ trẻ bị dị tật bẩm sinh hoặc thậm chí gây sảy thai.

Người bị ốm, sốt

Người bị ốm không nên ăn - Ảnh minh họa: Internet

Người bị ốm, sốt nên ăn những món ăn nhẹ như cháo đỗ xanh, cháo thịt, hoặc soup để giảm gánh nặng cho đường tiêu hoá.

Nên hạn chế ăn bún vì lúc này có thể đang yếu, ăn bún vào rất dễ bị lạnh bụng khó tiêu và đi ngoài.

Cách chọn bún sạch, không hó‌a chấ‌t:

Ảnh minh họa: Internet

Bún sạch được làm từ gạo nguyên chất có màu trắng đục, thậm chí rất đục như màu cơm. Còn bún được tẩy trắng bằng hó‌a chấ‌t sẽ có màu trắng sáng, óng.

Khi mua bún, người tiêu dùng nên dùng đèn cực tím như đèn soi tiền chiếu vào, nếu thấy bún phát sáng thì có nhiễm chất Tinopal.

Bên cạnh đấy, bún được cho hàn the thường giòn, dai, trong khi bún sạch sẽ dễ bị nát, đứt gãy khi sờ vào. Vì vậy, khi đi mua bún, ngoài việc chú ý màu sắc, người tiêu dùng nên dùng tay sờ thử để xem bún có dễ nát, đứt gãy và cảm giác hơi dính hay không. Nếu có những dấu hiệu này thì đó là bún sạch.

Ngoài ra, người tiêu dùng cũng có thể dùng que thử hoặc dùng bột nghệ cho vào, nếu thấy bún chuyển sang màu xám thì trong đó có chứa hàn the.

Nên mua bún ở cửa hàng có uy tín, nếu là sản phẩm đóng gói sẵn thì nên chọn hãng có uy tín, xuất xứ rõ ràng.

New Volume Lash by Bonna Beauty: Sydney Best EyeLash Extension near Bankstown Revesby Campsie.

Nguồn Tin:
Video và Bài nổi bật